Hiện có rất nhiều dự án nhà ở, khu đô thị đang triển khai thực hiện gặp khó khăn, vướng mắc hoặc dừng triển khai thực hiện do nhiều nguyên nhân. Trong số này, có cả các dự án nhà ở xã hội. Việc bố trí quỹ đất không phù hợp với chương trình, kế hoạch phát triển nhà ở của địa phương; quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất; quy hoạch đô thị... dẫn đến quỹ đất để phát tri ...
TS.KTS Ngô Trung Hải, Tổng thư ký Hiệp hội các đô thị Việt Nam, nguyên Viện trưởng Viện Quy hoạch đô thị và nông thôn Quốc gia, Bộ Xây dựng đã đưa ra lời khuyên với các nhà đầu tư: “Trước khi bắt tay vào làm nhà ở xã hội, các nhà đầu tư nên có điều tra xã hội học về nhu cầu, đối tượng khách hàng mà mình sẽ hướng tới, đồng thời, không nên xem nhẹ việc thiết kế và quy hoạch, bởi quy hoạch và thiết kế đóng vai trò quan trọng trong quá trình hình thành nhà ở xã hội bền vững”.
Những năm gần đây, Việt Nam có tốc độ phát triển về kinh tế khá nhanh, đi kèm với đó là mức độ phát triển các đô thị cả về số lượng và chất lượng. Tuy nhiên, cùng với những thuận lợi mà kinh tế mang lại, các đô thị hiện nay đang đứng trước những khó khăn như: thiếu hụt cơ sở hạ tầng, sự tập trung dân cư quá đông tại các đô thị, v.v… đặc biệt là nguồn cung nhà ở đáp ứng chất lượng sống cho người dân tại các đô thị. Dự báo tốc độ đô thị hóa và phát triển hạ tầng ở Việt Nam giai đoạn 2021-20230 tiếp tục diễn ra mạnh mẽ . Với tốc độ đô thị hóa cao, dân số đô thị ngày càng tăng, các đô thị lớn thu hút lực lượng lao động thúc đẩy nhu cầu nhà ở xã hội, có giá thành phù hợp tiếp tục tăng cao. Sự gia tăng quy mô kèm theo cơ cấu dân số trẻ tăng nhanh ở khu vực đô thị sẽ tiếp tục thúc đẩy nhu cầu nhà ở phù hợp với các nhóm gia đình trẻ đô thị trong trung hạn tiếp tục tăng cao.
Ngày 27/3/2024, Văn phòng Chính phủ đã ban hành Thông báo 123/TB-VPCP về Kết luận của Thủ tướng Chính phủ tại Hội nghị tháo gỡ khó khăn, thúc đẩy phát triển nhà ở xã hội.
Hướng tới các đô thị xanh, có rất nhiều chỉ tiêu về hạ tầng đô thị xanh, công trình xanh, các sản phẩm đô thị … Hành lang xanh trong cấu trúc đô thị đóng góp một vai trò rất quan trọng cho mục đích phát triển bền vững của đô thị.
Xây dựng đô thị tăng trưởng xanh là một nhiệm vụ tất yếu để phát triển kinh tế đô thị hiệu quả, bền vững, góp phần vào mục tiêu tăng trưởng xanh quốc gia. Từ khi Kế hoạch phát triển đô thị tăng trưởng xanh Việt Nam đến năm 2030 ra đời, đô thị Việt Nam đã trải qua 5 năm triển khai thực hiện với nhiều kết quả đạt được nhưng cũng nhiều khó khăn, thách thức.
Cơ sở hạ tầng xanh (Green Infrastructure) đóng vai trò quan trọng trong quy hoạch đô thị bằng cách tăng cường tính bền vững của môi trường, cải thiện phúc lợi cộng đồng và tạo ra những thành phố đáng sống hơn thông qua việc tích hợp các yếu tố tự nhiên, như công viên và không gian xanh, vào cảnh quan đô thị. Điều này giúp giảm thiểu những tác động bất lợi trong quá trình đô thị hóa.
Biến đổi khí hậu trong những năm gần đây ảnh hưởng mạnh mẽ tới Việt Nam với tình trạng sạt lở mất đất tại các vùng ven biển, cửa sông, ngập lụt tại các đô thị khi có mưa lớn… Đồng thời, tình trạng lũ quét tại các tỉnh miền núi, lũ lụt ở các tỉnh đồng bằng trung du, thậm chí tại các đô thị cao nguyên như Đà Lạt cũng xuất hiện ngập nặng.
(Ảnh: UBND Thị xã Sa Pa)
Thị xã Sa Pa nổi tiếng với những khung cảnh đầy cảm hứng, những trải nghiệm văn hóa và những khu chợ địa phương nhộn nhịp. Nép mình dưới bóng của đỉnh núi Fansipan hùng vĩ, vị trí địa lý độc đáo của Thị xã mang đến cho khách du lịch tầm nhìn toàn cảnh thiên nhiên tuyệt đẹp, khiến Thị xã Sa Pa trở thành một điểm đến du lịch được nhiều người t ...